GIÁ TRỊ MỸ


                                                                                                                                                  hp
Theo Mác “tự do cho mỗi con người là chìa khóa tự do cho mọi người. Tự do phải gắn với độc lập, chủ quyền. Quyền con người, tự do của mỗi người bao giờ cũng gắn với quốc gia, dân tộc, có tiếng nói, màu gia, bản sắc riêng … Không thể một quốc gia nào áp đặt giá trị nhân quyền của quốc gia mình lên một quốc gia khác, cũng như áp đặt các quốc gia khác. Không thể mất chủ quyền và không bao giờ có cái gọi là tự do đích thực, và sẽ mất bản sắc mất quyền con người và bị lệ thuộc.
Đặt ra cái gọi là nhân quyền cao hơn chủ quyền, có phải là quyền một nhón người, theo đuôi những thế lực thù địch, đi ngược lại lợi ích của nhân dân. Vậy cái gọi là nhân quyền – quyền con người là gì ? Đặt ra vấn đề này có phải là sự áp đặt, tạo cớ của các nước lớn để can thiệp vào chủ quyền của nước khác; nhân dân. Phải chăng “quyền con người” cao hơn chủ quyền thiêng liêng của quốc gia? Đây là những vấn đề mới về mặt lý luận cũng như thực tiễn cần được làm sáng tỏ. Khoản 2, Điều 4 và Khoản 2, Điều 7 của Hiến chương Liên Hợp quốc đã khẳng định những nguyên tắc cơ bản về tôn trọng và đảm bảo sự bình đẳng về chủ quyền quốc gia. Tuyên bố của Hội nghị thế giới về Nhân quyền tại Viên (Áo) ngày 25-6-1993 ghi rõ: “Tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết. Với quyền đó, các dân tộc tự do quyết định thể chế chính trị của mình và tự do theo đuổi con đường phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của mình”.  hoặc xâm phạm chủ quyền của một quốc gia, dân tộc khác dưới bất cứ hình thức nào.
THỰC CHẤT VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN CAO HƠN CHỦ QUYỀN CHỈ LÀ MỘT CÁI CỚ CHO SỰ XÂM LĂNG; LÀ MỘT SỰ ÁP ĐẶT, LÀ MỘT GIÁ TRỊ KIỂU MỸ.
SỰ THỰC KHÔNG CẦN LUẬN BÀN THÌ AI CŨNG BIẾT: VỀ MỘT SỰ ÁP ĐẶT  LÀ MỘT GIÁ TRỊ HAY PHẢN GIÁ TRỊ.

Nhận xét