QUÂN ĐỘI TRUNG QUỐC - THAM GIA LÀM KINH TẾ


HP 
Quân đội Trung Quốc tham gia làm kinh tế có lịch sử lâu dài từ buổi đầu của nền phong kiến tới thời kỳ đương đại. Vai trò của quân đội có sự khác nhau trong từng thời điểm lịch sử cụ thể.
Thời phong kiến, giới cầm quyền coi quân đội là công cụ để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia và đảm bảo cho đất nước có được sự ổn định nhất định về mặt đối nội, quân đội phải có khả năng tự cung tự cấp. Đây là chính sách Ngụ binh ư nông xuyên suốt trong thời phong kiến ở Trung Hoa, thể hiện triết lý sử dụng quân đội của các vương triều phong kiến.
Khái niệm tự cấp tự túc và quân đội làm kinh tế trở thành đặc trưng căn bản của bộ máy nhà nước-quân đội của Trung Quốc trước khi cải cách mở cửa. Mao cho rằng tự cung tự cấp không chỉ là cách thức giúp cho quân đội Trung Quốc tồn tại trong khoảng thời gian khó khăn, mà còn mang ý nghĩa chính trị khi quân đội không tạo ra quá nhiều gánh nặng cho người dân. Ba chính sách tự cấp tự túc căn bản của quân đội Trung Quốc trong thời kỳ này bao gồm:
Năm 1984, Chủ tịch Đặng Tiểu Bình nói với các tướng lĩnh quân đội rằng họ nên sử dụng tài nguyên và cơ sở vật chất của quân đội để tăng sản xuất phục vụ dân sinh. Đặng có một số lý do để thúc đẩy quân đội làm kinh tế.
Thời kỳ Giang Trạch DânHồ Cẩm Đào. Thời kỳ này đã xuất hiện những hạn chế của quân đội Trung quốc tham gia làm kinh tế do công tác quản lý. Quá trình phi thương mại hóa quân đội bắt đầu diễn ra.
Tập Cận Bình lên lãnh đạo một lực lượng quân đội hiện đại hơn và chuyên nghiệp hơn nhiều so với trước đây, với một ngân sách quốc phòng dồi dào đến nỗi hoạt động kinh tế của quân đội gần như là không cần thiết. Bên cạnh đó, quân đội Trung Quốc vẫn được phép giữ lại một số các công ty và cơ sở kinh doanh nhất định, chủ yếu có lợi ích trong các ngành như nông nghiệp, bệnh viện hay khách sạn nhà nghỉ.
Quân đội làm kinh tế ở Trung quốc là vấn đề có tính quy luật. Ngày nay họ đang đặt ra sự cải tiến, đổi mới cho phù hợp. 
Như vậy, quân đội làm kinh tế là hiện tượng có tính phổ biết, có tính quy luật  diễn ra ở nhiều quốc gia.
  QUÂN ĐỘI TRUNG QUỐC LÀM KINH TẾ LÀ HIỆN TƯỢNG CÓ TÍNH PHỔ BIẾN.







Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM

HB Quá trình phát triển của CNTB đã trải qua hai giai đoạn là CNTB tự do cạnh tranh và CNTB độc quyền tương ứng với nó là hai giai đoạn KTTT tự do – vận hành hoàn toàn theo quy tắc “bàn tay vô hình” là cơ chế thị trường và KTTT hiện đại – vận hành theo quy tắc “hai bàn tay” là cả thị trường và cả nhà nước. KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường (cái chung) vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH (cái đặc thù), thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối. Nói cách khác, KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam chính là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Như vậy KTTT không quyết định bản chất chế độ xã hội mà ngược lại, chính bản chất chế độ kinh tế - xã hội mới chi phối, làm biến đổi bản c…

Nhận xét