PHẠM VĂN: NÊN HIỂU THÊM VỀ DÂN CHỦ!



                                               
Nam Lý
          Trên trang mạng “Dan lam bao” Phạm Văn đã viết: “Phải phát triển xã hội theo hướng dân chủ” và được lập luận “thiếu căn cứ, cũ rích”. Vậy Phạm Văn đọc và hiểu dân chủ với đúng nghĩa như thế nào. Xin nêu mấy luận điểm để Phạm Văn tự đọc và tự hiểu.
          Dân chủ là một giá trị xã hội. Dân chủ là tự do, là bình đẳng, là quyết định của đa số. Chế độ dân chủ ở các nước xã hội chủ nghĩa là đỉnh cao, vượt trội so với nền dân chủ tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ nền gốc là cơ sở kinh tế, chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Chế độ dân chủ tư bản chủ nghĩa là hạn hẹp vì sự bất bình đẳng về chế độ sở hữu, vì sự phân hóa giàu - nghèo.
          Ở Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thời đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nền dân chủ được hiện hữu thật sự trên thực tế: chế độ dân chủ của dân, do dân, vì dân; mọi lợi ích kinh tế, chính trị…là vì nhân nhân vì con người, con người được giải phóng hoàn toàn trên mộ phương diện. Trong chế độ này, Nhà nước là đại diện để bảo vệ các quyền công dân và quyền con người cho mọi người dân trong xã hội, chế độ dân chủ không chỉ là quyền mà còn gắn liền với nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân…
          Một vài luận điểm để Phạm Văn hiểu dần!

Nhận xét